Nước có cần “mới” trong mùa bình thường mới?

Có phải nước luôn ở xung quanh thì chúng ta không bị thiếu nước? Có phải uống loại nước nào cũng có tác dụng như nhau với sức khỏe không? Vì sao chúng ta uống đủ nước nhưng vẫn bị bệnh, phải vào bệnh viện? Đây là bài viết ghi lại cuộc trao đổi giữa...

Nuoc co can moi.koro .love 1

Có phải nước luôn ở xung quanh thì chúng ta không bị thiếu nước?

Có phải uống loại nước nào cũng có tác dụng như nhau với sức khỏe không?

Vì sao chúng ta uống đủ nước nhưng vẫn bị bệnh, phải vào bệnh viện?

Đây là bài viết ghi lại cuộc trao đổi giữa chị T và chuyên gia của Koro về nước, một vấn đề tưởng chừng như ai cũng hiểu. Qua cuộc trò chuyện chị bắt đầu hiểu hơn về việc xem thói quen uống nước như một lối sống để gia tăng sức khỏe, đặc biệt trong mùa bình thường mới. 

KHÁM PHÁ NHỮNG HIỂU NHẦM VỀ NƯỚC VÀ BỆNH TẬT

Koro: Chúng ta ai cũng hiểu rằng nước rất quan trọng với sức khỏe, chỉ cần mất 5% lượng nước là sẽ ảnh hưởng sức khỏe. Nhưng có một thực tế là đa số con người ta lại không quan tâm đến nước. Lý do là tại sao?

Chị T: Bởi vì mình đâu có thiếu nước đâu. Nước đầy ở xung quanh mà, chúng ta đâu có thiếu nước mà phải lo. Thông thường cái gì mình có sẵn thì mình sẽ không xem trọng, chỉ những cái gì hiếm thì mình mới xem trọng nó. 

Koro: Nếu chị nói nước luôn có sẵn, lúc nào chúng ta cũng uống đủ nước, vậy thì tại sao chúng ta lại bệnh? Tại sao có rất nhiều người bị bệnh? Đáng lý chúng ta phải không bệnh chứ, vì nước có sẵn mà.

Chị T: Đó là do các nguyên nhân khác như chế độ ăn uống, sinh hoạt và lối sống không phù hợp gây ra. 

Koro: Nhưng trong cùng một điều kiện như nhau, ví dụ cùng một chế độ ăn như nhau, nhưng có người bị bệnh, có người không bị bệnh, chứ không phải ai cũng bị bệnh cả. Hoặc khi đi vào vùng covid thì có người bị nhiễm bệnh, có người lại không bị nhiễm bệnh. Và trong những người nhiễm thì có người bị nặng, có người lại bị nhẹ. Vậy lý do là vì sao?  

Chị T: À rồi, vậy là do sức đề kháng bên trong cơ thể mình. Ai có sức đề kháng tốt hơn sẽ không bị bệnh, còn ai có sức đề kháng yếu thì sẽ bị bệnh.

Koro: Vấn đề chính là ở chỗ này đây. Hầu như tất cả mọi người, ai cũng nghĩ rằng sức đề kháng hay hệ miễn dịch của cơ thể càng mạnh sẽ càng tốt. Khi bị nhiễm bệnh thì mình sẽ bị bệnh hay không bị bệnh? Bệnh nhẹ hay bệnh nặng? Là do yếu tố sức đề kháng của cơ thể hay sức khoẻ của hệ miễn dịch. 

Có thể nói đây là một nhận định không sai nhưng chưa hoàn toàn đúng.

Yếu tố sức đề kháng, là yếu tố giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập và tấn công của các yếu tố ngoại lai như virus, vi khuẩn… Như vậy, hệ miễn dịch sẽ bảo vệ sức khoẻ trước những căn bệnh truyền nhiễm ở giai đoạn đầu. 

Trường hợp hệ miễn dịch yếu không bảo vệ được sức khoẻ, thì cơ thể sẽ bị nhiễm trùng. Ví dụ bệnh u hạt mãn tính (CGD) là một rối loạn di truyền xảy ra khi một loại tế bào bạch cầu không hoạt động hiệu quả. Hoạt động của bạch cầu là một trong những cơ chế chống lại nhiễm trùng của cơ thể. Do đó, khi mắc phải bệnh này, bạch cầu không thể bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm.   

Còn với những căn bệnh không phải bệnh truyền nhiễm như bệnh ung thư, tiểu đường, xơ vữa động mạch… và nhiều bệnh khác nữa, thì không phải do sức đề kháng yếu. 

Với bệnh Covid-19 nó sẽ trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1 là giai đoạn virus xâm nhập vào cơ thể. và giai đoạn 2 là giai đoạn hệ miễn dịch phát động sự tấn công. Khi người bệnh trở nặng phải nhập viện, thì yếu tố khiến cho bệnh trở nặng, thậm chí đi đến tử vong chủ yếu là cơn bão Cytokine. Đây là yếu tố được giới y tế và giới truyền thông nói đến nhiều trong thời gian gần đây. 

Vậy Cytokine là gì?

Cyto là một từ gốc Hy Lạp, có nghĩa là tế bào, dùng trong các từ ghép để chỉ về tế bào. Cytokine là chỉ loại chất tiết của các tế bào bạch cầu và nội mô trong quá trình viêm, là một phần của đáp ứng miễn dịch của cơ thể. Nó chính là vũ khí của hệ miễn dịch để chống lại virus, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. 

Như vậy ở đây người bệnh bị chính hệ miễn dịch của mình tấn công khiến cho bệnh trở nặng và tử vong. Trong trường hợp này, sức đề kháng càng mạnh thì cơn bão Cytokine sẽ càng lớn và càng nguy hiểm.

Chị T: Hiện nay các nghiên cứu, báo cáo kết quả về việc các thanh niên tử vong do covid-19 dù không hề có bệnh nền rất nhiều. Anh vừa xác nhận việc này là do hệ thống miễn dịch của mình tự đánh mình luôn phải không? 

Koro: Chính xác. Khi chúng ta vào bệnh viện, thực tế các thuốc trong bệnh viện là thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch, ức chế hệ miễn dịch.

Chị T: Tôi cảm thấy hơn bị hoang mang. Trước giờ tôi vẫn nghĩ, mình có được sức khỏe là nhờ sức đề kháng mà tạo hoá ban cho con người. Vốn dĩ, đối với tôi nó như là một liều thuốc rất là tuyệt vời. Nhưng mà Koro lại nói rằng nếu như nhiều quá thì nó sẽ có hại cho sức khoẻ, thì tôi thấy nó hơi vô lý một tí. Tôi muốn Koro chia sẻ rõ hơn một chút nữa để thuyết phục tôi và mọi người hơn được không ạ  

Koro: Nói rằng tôi chia sẻ thì nó không có đúng. Những vấn đề này, như cơn bão Cytokine không phải là tôi nói, mà là bác sĩ và báo chí, truyền thông nói. 

Chị T: Nhưng các thông tin này, trên các báo đài chính thống thì lại rất ít chia sẻ đúng không ạ?

Koro: Không, đây là thông tin trên báo đài chính thống đó chị. Đây để tôi mở chị xem nhé.

Ví dụ: tôi mở chị coi nhé, chính thống luôn đó chứ không phải là không chính thống đâu. Đây chị thấy không? Trang này là của Trung Tâm Kiểm soát bệnh tật (HCDC), Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh, chị thấy có phải trang chính thống không?

Chị T: Dạ rồi, đúng là trang chính thống. 

Koro: Đây chị coi bài: “Bệnh nhân COVID-19 bị “cơn bão” mang tên Cytokine đánh gục như thế nào?”. Tôi đọc chị nghe nhé: 

“Khi virus xâm nhập cơ thể, các tế bào lympho T nhận diện virus, tiết ra các cytokine để kích hoạt hệ miễn dịch hoạt động, lympho B sản xuất ra kháng thể, lympho T khác thì tăng sinh để trực tiếp bắt giữ virus, các bạch cầu được thu hút đến nơi có virus, các mạch máu được mở rộng để chuyên chở vật chất đến nơi hiến đấu với virus… Tất cả các hoạt động này có được là do vai trò của các cytokin.

Sự đề kháng của cơ thể lớn dần và virus bị ức chế dần, sau 7 – 10 ngày bệnh nhân loại bỏ được hoàn toàn virus ra khỏi cơ thể và khỏi bệnh. 80% bệnh nhân khỏi bệnh một cách êm ả như vậy, sau vài ngày nóng sốt đau họng. Tuy nhiên 20% người bệnh còn lại không được suôn sẻ như thế. Nhiều người trong số đó trở nặng, xảy ra cơn bão cytokine.

Theo một cách chưa rõ ràng, hệ miễn dịch bị kích thích quá mức, các cytokine tràn ngập trong máu, như một cơn bão… gây nên các các phản ứng viêm, đông máu, giảm bạch cầu lympho, thâm nhiễm tế bào đơn nhân các cơ quan.”

(Nguồn: https://hcdc.vn/category/van-de-suc-khoe/covid19/tin-tuc-moi-nhat/benh-nhan-covid19-bi-con-bao-mang-ten-cytokine-danh-guc-nhu-the-nao-0472c65b642487ca38eb424147834075.htm )

Như vậy cơ thể chúng ta bị hệ miễn dịch đánh gục chứ không phải do virus đánh gục, vì virus đã bị loại bỏ hoàn toàn sau 7 – 10 ngày rồi. Đây chính ta thông tin quan trọng mà tôi muốn chia sẻ với mọi người.

Và như vậy thì sức đề kháng của mình càng mạnh thì có phải là mình sẽ chắc chắn hết bệnh không? Hay có khi là mình lại bị bệnh nặng hơn, dễ bị tử vong hơn? Khi mình tạo ra một lượng lớn cytokine và giải phóng cytokine nhiều như vậy.

Đây là thông tin, còn bây giờ chúng ta đến với thuốc điều trị cho bệnh nhân covid-19 khi nhập viện, nó là cái gì? 

Khi chúng ta vào bệnh viện, thực tế khi bệnh trở nặng thì các thuốc điều trị Covid-19 trong bệnh viện chính là thuốc để làm suy yếu hệ miễn dịch, ức chế hệ miễn dịch.

Chị T: Vậy thì quá nguy hiểm, nếu như vào bệnh viện mà làm cho hệ thống miễn dịch suy yếu thì thôi em ở nhà luôn anh ơi (cười).

Koro: Không phải đâu chị. Nếu bệnh viện không làm suy yếu thì hệ miễn dịch sẽ giết mình đó. Lúc này nó là kẻ thù của mình mà. Nếu nó nằm trong giới hạn thì nó là hệ miễn dịch bảo vệ cho cơ thể, còn khi nó phát triển quá mức thì nó dư thừa và gây hại cho cơ thể mình. Đây là thông tin dựa trên thực tế, có tài liệu khoa học đã được công bố.

Đây tôi mở cho chị xem bài: “Săn lùng thuốc điều trị COVID-19 – Kỳ 3: Ba con đường tìm ‘thần dược’ đăng trên báo Tuổi trẻ. Trong đó có nội dung sau:

“Theo Tạp chí Pharmaceutical Journal (Anh) phân biệt hai xu hướng nghiên cứu thuốc điều trị COVID-19:

* Nhóm thuốc kháng virus ngăn chặn virus SARS-CoV-2 sao chép lúc mới mắc bệnh. Các loại đã thử nghiệm như ivermectin (tẩy giun), chloroquine/hydroxychloroquine (chống sốt rét), favipiravir và oseltamivir (cúm), EIDD-2801 (cúm, Ebola và virus corona), lopinavir/ritonavir (HIV), ribavirin (viêm gan C), niclosamide và nitazoxanide (giun sán).

* Nhóm thuốc kháng viêm tác động ở giai đoạn sau của bệnh COVID-19 giúp hệ miễn dịch chống lại virus hoặc ngăn chặn hệ miễn dịch phản ứng thái quá. Các loại đã nghiên cứu gồm dexamethasone, tocilizumab (kháng thể đơn dòng), anakinra (điều chỉnh phản ứng miễn dịch), colchicin (trị bệnh gout)…”

(Trích: https://tuoitre.vn/san-lung-thuoc-dieu-tri-covid-19-ky-3-ba-con-duong-tim-than-duoc-20210811205034377.htm )

Bây giờ, chúng ta cùng tìm hiểu từng loại thuốc tác động ở giai đoạn sau của bệnh Covid-19 nhé! 

Đầu tiên là thuốc dexamethasone, nó có tác dụng chống dị ứng, ức chế miễn dịch, làm suy yếu hệ miễn dịch. Thuốc tocilizumab cũng là một loại thuốc ức chế hệ miễn dịch. Thuốc anakinra thường dùng trị viêm khớp, có tác dụng trung hòa hoạt tính sinh học của các cytokine, khiến cho các cytokine mất tác dụng. Thuốc colchicin thì có tác dụng chống viêm tương đối đặc hiệu đối với bệnh gút do làm giảm di chuyển bạch cầu, ức chế thực bào. 

Tóm lại, các thuốc được bác sĩ công bố đang điều trị cho bệnh nhân covid-19 ở bệnh viện có tác dụng chung là ức chế hệ miễn dịch, làm suy yếu hệ miễn dịch. Nếu như không có các thuốc này vào thì hệ miễn dịch của chúng ta sẽ phản ứng rất mạnh, gây hại cho cơ thể. 

Giai đoạn sau này không liên quan đến virus nữa, chỉ có hệ thống miễn dịch của chúng ta phản ứng thái quá nên tàn phá cơ thể mà thôi.

Chị T: Theo em thì… lạ quá anh ơi!

Koro: Đúng là nó lạ với nhiều người. Nhưng tôi nghĩ giới y tế sẽ biết rõ điều này. Đây chị hãy xem clip của báo Tuổi trẻ Online: “Cơn bão ‘Cytokine’ mà ca sĩ Phi Nhung gặp phải nguy hiểm ra sao?” nhé.

Trong đó đoạn từ 0:10 đến 0:14 có nội dung:

“Có đến 70% bệnh nhân Covid-19 mắc phải cơn bão Cytokine”

Đoạn từ 0:14 đến 0:23 thì có nội dung

“Cơn bão Cytokine là hiện tượng hệ miễn dịch phản ứng quá mức, giải phóng ồ ạt Cytokine gây viêm khiến các cơ quan nội tạng suy kiệt”

Đoạn từ 0:25 đến 0:29 có nội dung:

“Hệ miễn dịch sẽ phản ứng, cơ thể sẽ tiết ra chất Cytokine để ức chế virus”    

Còn đoạn từ 0:50 đến 0:56 có nội dung rõ ràng như sau: 

“Cơn bão Cytokine xảy ra ở những người trẻ là chủ yếu, do hệ miễn dịch mạnh” 

Chị xem có phải đúng như lời tôi nói hay không?

Chị T: Đúng vậy, nhưng thực sự tôi không hiểu sao lại như vậy?

Koro: Thật ra phản ứng này tương đối giống với các bệnh tự miễn. Không có gì lạ cả.

BỆNH TỰ MIỄN VÀ HỆ THỐNG MIỄN DỊCH TRONG CƠ THỂ

Chị T: Bệnh tự miễn là gì vậy anh?

Koro: “Bệnh tự miễn” là các bệnh được tạo ra do hệ miễn dịch tấn công lại cơ thể chúng ta.

Đây chị coi bài: Bệnh Tự miễn đăng trên Website của hệ thống Vinmex. Tôi đọc chị nghe nhé:

“Bệnh tự miễn là bệnh xảy ra do bộ máy miễn dịch mất khả năng phân biệt các kháng nguyên bên ngoài và tự kháng nguyên. Tự kháng nguyên là thành phần của cơ thể, vì lý do nào đó trở thành vật lạ, tự kháng thể của cơ thể chống lại các tự kháng nguyên này làm bệnh tự miễn xảy ra.

Bệnh thường gặp ở người trẻ hoặc đứng tuổi (thường từ 20 đến 40 tuổi). Trẻ em và người già ít gặp hơn, nữ gặp nhiều hơn nam.”

(Nguồn: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nao-la-benh-tu-mien/ )

Đây chính là hệ miễn dịch tấn công vào các tế bào khỏe mạnh của cơ thể.

Thực ra, chúng ta hiểu về hệ thống miễn dịch chưa đầy đủ.

Hệ thống bảo vệ sức khỏe của cơ thể thực ra là một hệ thống gồm có hai hệ thống con là: Hệ thống miễn dịch và Hệ thống kiểm soát miễn dịch

Truyền thông trước giờ đề cập đến cơn bão cytokine chính là vũ khí của hệ miễn dịch (tức là sức đề kháng). Khi đã nhiễm covid-19, người nào có đề kháng càng mạnh thì cơn bão cytokine càng lớn và càng nhanh tử vong. Tuy nhiên, đây chỉ mới là một nửa vấn đề. Một nửa vấn đề còn lại là hệ thống kiểm soát hệ miễn dịch, để nó giữ được sự cân bằng. Thông tin này chắc chị chưa từng nghe phải không?

Chị T: Đúng rồi. Tôi chưa nghe nói đến hệ thống kiểm soát hệ miễn dịch.

Koro: Hiện tại đa số chúng ta chỉ có sức đề kháng mạnh, còn cơ chế kiểm soát nó thì không mạnh, dẫn đến việc người nào càng khỏe thì càng nhanh tử vong. Vậy nên nên mới có câu chuyện các thanh niên trẻ khỏe, hệ miễn dịch tốt vẫn chết khi mắc covid-19, mà chết còn nhanh hơn ông già nữa. Sự việc này cho thấy chính hệ thống miễn dịch của chúng ta đang tấn công ngược lại cơ thể mình.

Chị T: Anh có thể nói rõ hơn về hệ thống kiểm soát hệ miễn dịch được không?

Koro: Được chứ. Để hiểu về nó, chúng ta hãy đến với khái niệm gốc tự do và cơn bão gốc tự do.

Chị T: Gốc tự do là gì vậy anh?

Koro: Gốc tự do là các phân tử có một hoặc nhiều điện tử chưa ghép đôi ở lớp vỏ ngoài của nó. Các gốc tự do được các tế bào tạo ra từ quá trình hô hấp tế bào, hoặc được các tế bào miễn dịch tạo ra như một thứ vũ khí để diệt virus, vi khuẩn.  

Chị T: Vậy nó có lợi hại có hại cho cơ thể vậy anh?

Koro: Ở nồng độ thấp hoặc vừa phải, gốc tự do cần thiết cho quá trình trưởng thành của cấu trúc tế bào và có thể hoạt động như vũ khí cho hệ thống phòng thủ của vật chủ. Nhưng nếu ở nồng độ cao, thì chúng tạo ra stress oxy hóa, một quá trình có hại có thể làm hỏng tất cả các cấu trúc tế bào.

Chị T: Ghê vậy à? anh nói rõ hơn về tác hại của nó được không?

Koro: Đây, chị xem bài trên báo Tuổi Trẻ: “Gốc tự do, lão hóa và bệnh tật”

“Các gốc này phá huỷ tế bào, mô, các tổ chức của cơ thể, đồng thời gây tắc nghẽn động mạch, phát triển các bệnh như ung thư, Alzheimer và hàng trăm bệnh khác khiến cơ thể lão hoá nhanh chóng và tử vong.

Các gốc tự do này sẽ gây nên những rối loạn các phản ứng và chuỗi phản ứng hóa học trong cơ thể, phá hủy màng tế bào, tiếp đó là các tổn thương như: biến đổi cấu trúc protein, ức chế các men, thay đổi nội tiết tố, kích thích các mầm bệnh và dẫn đến các chứng bệnh: xơ vữa động mạch, tiểu đường, tai biến, ung thư…

Theo các nhà khoa học thì gốc tự do có thể là thủ phạm gây ra tới trên 60 bệnh, đáng kể nhất là: bệnh vữa xơ động mạch, ung thư, Alzheimer, Parkinson, đục thuỷ tinh thể, bệnh tiểu đường, cao huyết áp không nguyên nhân, xơ gan.”

(Nguồn: https://tuoitre.vn/goc-tu-do-lao-hoa-va-benh-tat-1246969.htm )

Chị T: Vậy nó có liên quan gì tới bệnh Covid 19 không anh?

Koro: Tất nhiên là có chứ. Hiện tại, giới y tế và truyền thông nói nhiều về cơn bão Cytokine. Nhưng cơn bão gốc tự do mới là yếu tố trực tiếp quyết định đến việc làm bênh nhân trở nặng và tử vong. Cytokine chỉ có vai trò báo hiệu mà thôi.

Để tôi chia sẻ với chị Báo cáo khoa học trên website của WHO có tựa đề được dịch ra tiếng việt là: “Khắc phục tác hại gốc tự do khi nhiễm covid-19”. Bài này có viết:

“Virus covid-19 tăng lên nhanh chóng và đạt đỉnh điểm vào ngày thứ 4, sau đó giảm xuống mức ban đầu vào ngày thứ 8. Trong khi đó, gốc tự do tăng lên cùng lúc và đạt đỉnh vào ngày thứ 8”.  – Điều này có nghĩa là đến ngày thứ 8 thì gốc tự do đã diệt sạch virus rồi. Lúc này người ta chỉ cần giải quyết các gốc tự do dư thừa còn lại là cơ thể sẽ phục hồi.

Tiếp theo chúng ta cùng xem đoạn: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa cơn bão cytokine và cơn bão gốc tự do: 
Dije4ymsBcHzTpvmI80J1STpJAP xXNxxkqWDRY1iQc4NMoaOR6xlH rBBGFgutaaQPk2l0wLxfIfY4oXAHkXResa5yC IW1qrhFuTxp3 p d7Tc2j33QZ2pPgam lVb2EOOjbqB=s0

Đầu tiên, chúng ta bị nhiễm virus và virus nhân lên trong cơ thể mình trong vòng 4 ngày. Tiếp theo, hệ miễn dịch nhận được tín hiệu và tạo ra 2 cơn bão: gốc tự do và cytokine.

Cơn bão cytokine được tạo ra sẽ tác động ngược trở lại cơn bão gốc tự do, làm gia tăng cơn bão gốc tự do; đồng thời cơn bão gốc tự do cũng tác động lại làm gia tăng cơn bão cytokine. 2 yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau để cùng lớn mạnh lên. 

Các cytokine chỉ điểm cho các đại thực bào và bạch cầu trung tính (là các tế bào của hệ thống miễn dịch) đến các vị trí được đánh dấu và rải gốc tự do ra, mục đích là diệt virus. Nhưng đồng thời các gốc tự do cũng làm tổn thương và làm chết các tế bào ở gần nó. Vì các gốc tự do này gặp gì diệt đó, không phân biệt tế bào của mình hay virus. Nếu hệ miễn dịch tạo ra số lượng gốc tự do ở mức vừa phải, đủ để diệt vi rút Sars-Cov-2, thì cơ thể sẽ hết bệnh sau đó. Nhưng nếu hệ miễn dịch kích thích quá mức và tạo ra cơn bão gốc tự do sẽ khiến tạo ra một lượng dư thừa lớn các gốc tự do. Các gốc tự do dư thừa này sẽ tấn công tế bào khỏe mạnh của cơ thể. Vậy nên người bệnh bị trở nặng và đi đến tử vong là bởi cơn bão gốc tự do này gây ra. 

Như vậy, cơn bão gốc tự do, chứ không phải cơn bão cytokine mới là điều mà chúng ta cần phải quan tâm phòng tránh. Đúng như trong bài đó nói:

“Khi thảo luận về cơn bão cytokine trong COVID-19, điều quan trọng là phải hiểu rằng các gốc tự do, sản phẩm cuối cùng của cơn bão cytokine, là yếu tố điều hành gây ra thiệt hại trực tiếp cho các tế bào và nhiều cơ quan.”

(Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7837363/  )

Một điều cần lưu ý là: nếu chúng ta xác định nguyên nhân do cơn bão cytokine thì chúng ta sẽ không biết mình phải làm sao? Mình phải chuẩn bị gì khi chưa bị nhiễm Covid-19 và chưa bị cơn bão cytokine tấn công. Còn khi đã bị nhiễm covid-19 và bị cơn bão cytokine tấn công thì chúng ta cũng không biết phải làm gì? Mà bắt buộc phải vào bệnh viện để cho bác sĩ điều trị bằng thuốc ức chế hệ miễn dịch. Còn nếu không nhận được hỗ trợ từ bác sĩ thì chúng ta sẽ không biết phải làm sao để vượt qua nó.

Nếu chúng ta xác định nguyên nhân do cơn bão gốc tự do tấn công, thì chúng ta lại hoàn toàn có thể biết được mình cần phải làm gì? Mình phải chuẩn bị gì? Và có thể chủ động chuẩn bị sức khỏe đón nhận Covid-19 khi nó đến. Còn khi đã bị nhiễm covid-19 mà không nhận được hỗ trợ y tế từ bác sĩ, thì chúng ta vẫn có thể tự mình biết cách để hạn chế tác hại của cơn bão gốc tự do. 

Chị T: Có một điều tôi thắc mắc là tại sao không có ai nói gì về gốc tự do trong Covid-19.

Koro: Để tôi cho chị xem chỗ này, không phải chỉ có chị thắc mắc đâu, mà tác giả của báo cáo này họ cũng thắc mắc đó. Đây chị coi:

“Đáng ngạc nhiên là rất ít chuyên gia y tế đề cập đến vai trò quan trọng của tác hại gốc tự do trong COVID-19.”

Vai trò gây bệnh của các gốc tự do trong nhiễm virus là rất sâu sắc, nhưng bị bỏ qua. Trong tất cả các hướng dẫn chính thức hiện tại về điều trị COVID-19, không đề cập đến vai trò của tác hại của các gốc tự do trong bệnh này.

(Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7837363/  )

Đó, chính tác giả họ còn không hiểu nữa là. Cho nên thắc mắc của chị tôi không giải đáp được nhé.

GỐC TỰ DO VÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA (TRUNG HÒA GỐC TỰ DO)

Chị T: Hồi nãy anh có nói: “nếu chúng ta xác định nguyên nhân do cơn bão gốc tự do tấn công, thì chúng ta hoàn toàn có thể biết được mình cần phải làm gì? Mình phải chuẩn bị gì? Và có thể chủ động chuẩn bị sức khỏe đón nhận Covid-19 khi nó đến.” 

Vậy anh có thể nói rõ hơn về điều này được không?

Koro: Như tôi đã nói ở trên, hệ thống bảo vệ sức khỏe của cơ thể gồm có hai hệ thống con là: Hệ thống miễn dịch và Hệ thống kiểm soát miễn dịch. Hệ thống miễn dịch tạo ra gốc tự do, mang tính huỷ diệt. Còn hệ thống kiểm soát miễn dịch tạo ra các chất chống oxy hoá là superoxide dismutase ( SOD), catalase (CAT) và glutathione peroxidase (GPX), mang tính bảo vệ. Các chất chống oxy hoá là những phân tử ổn định đủ để nhận hoặc nhường electron cho các gốc tự do và trung hòa chúng, do đó làm giảm hoặc mất khả năng gây hại tới tế bào của các gốc tự do. 

Khi hoạt động của hai hệ thống này cân bằng nhau, thì trong cơ thể chúng ta có sự cân bằng nội môi oxy hóa – chống oxy hóa. Sức khỏe được bảo vệ. Do vậy, khi chưa bị nhiễm Covid-19 thì chúng ta có thể chuẩn bị sức khỏe bằng cách hướng cơ thể về sự cân bằng nội môi. Cân bằng giữa hoạt động oxy hoá và hoạt động chống oxy hoá. 

Chị T: Anh có thể nói rõ hơn về vấn đề này được không?

Koro: Cơ thể và hệ miễn dịch tạo ra các gốc tự do giống như đi gài mìn vậy đó. Các quả mìn này cứ gặp người (tế bào, virus) là nổ, bất kể đó là quân ta (các tế bào khỏe mạnh) hay quân địch (virus Sars-Cov-2). Nếu lượng gốc tự do tạo ra vừa đủ thì nó sẽ giúp diệt virus mà không gây hại cho các tế bào khỏe mạnh. Còn nếu nó được tạo ra quá nhiều thì sẽ gây hại cho các tế bào gần nó.

Rất may là cơ thể có một cơ chế kiểm soát hệ miễn dịch bằng cách tạo ra các chất chống oxy hoá – do các tế bào tạo ra. Các chất chống oxy hóa này giống như bộ đội công binh đi gỡ mìn. Nếu lượng mìn dư thừa nhiều mà số lượng công binh ít, thì gỡ sẽ không kịp và mìn sẽ gây hại cho con người. Còn nếu số lượng công binh ngang bằng với số lượng mìn dư thừa thì sẽ gỡ kịp, và không có mìn gây hại cho con người. Cũng vậy nếu số lượng gốc tự do được tạo ra dư thừa nhiều, trong khi đó lượng chất chống oxy hóa được tạo ra ít hơn thì sẽ trung hòa gốc tự do không kịp. Khi đó các gốc tự do dư thừa sẽ gây hại cho tế bào. Còn nếu lượng chất chống oxy hóa được tạo ra ngang bằng với lượng gốc tự do dư thừa, thì sẽ trung hòa hết các gốc tự do dư thừa đó và các tế bào không bị làm tổn thương. 

Khi lượng chất chống oxy hóa được tạo ra ngang bằng với lượng gốc tự do dư thừa, thì ta có được sự cân bằng nội môi oxy hoá – chống oxy hoá trong cơ thể.

Khi lượng chất chống oxy hóa được tạo ra ít hơn so với lượng gốc tự do dư thừa, thì gọi là Stress oxy hoá (ROS, hay RNS), sự cân bằng nội môi oxy hoá – chống oxy hoá trong cơ thể bị phá vỡ.

Chị T: Vì sao sự cân bằng nội môi oxy hoá – chống oxy hoá trong cơ thể lại bị phá vỡ vậy anh?

Koro: Vì cơ thể chúng ta không tạo ra đủ các chất chống oxy hóa.

Chị T: Anh ơi, vậy tại sao cơ thể chúng ta không tạo ra đủ các chất chống oxy hóa? 

Koro: Là do tế bào chúng ta bị thiếu nước đó chị.


Chị T: Tế bào bị thiếu nước nghĩa là sao? Tại sao tế bào thiếu nước, trong khi xung quanh mình luôn đủ nước, mình cũng uống rất nhiều nước mà?

Koro: Chị xem hình minh họa này sẽ thấy sự khác nhau giữa tế bào đầy nước, căng mọng và tế bào thiếu nước, nhăn nheo. Khi già chúng ta sẽ bị mất nước, da khô, nhăn nheo là vậy đó chị. 

Hình minh họa Normal hydrated cells

Để tôi chia sẻ với chị 1 báo cáo khoa học với tựa đề: Động lực học nước sinh học và Entropy: Nguồn gốc lý sinh của ung thư và các bệnh khác:  https://drive.google.com/file/d/1FxS1R4mE3IwfbkcnqRGWul10XdqokpI6/view

Theo quan điểm của tác giả thì họ sẽ lấy nước làm căn nguyên, là trung tâm của mọi bệnh tật. Tức là mọi bệnh tật đều quy về nước. Việc rối loạn cấu trúc nước trong tế bào là nguồn gốc của mọi bệnh tật. Hiểu nôm na là chúng ta chỉ cần giải quyết được vấn đề về nước thì sẽ không còn bệnh tật nữa. 

BINH THUONG MOI 3

Về câu hỏi của chị: “Tại sao tế bào thiếu nước, trong khi xung quanh mình luôn đủ nước, mình cũng uống rất nhiều nước mà?”

Tôi xin trả lời là: Mình đủ nước không có nghĩa là tế bào đủ nước nhe chị.

Chị T: À, ở trên anh nói mình đủ nước không có nghĩa là tế bào đủ nước. Nghĩa là sao anh?

Koro: Giống như mình ngồi trên một con thuyền lênh đênh trên biển. Xung quanh mình đầy nước phải không? Nhưng mình vẫn bị khát vì không thể uống nước biển vào người được. Hoặc giống như chị đang bị khát mà gặp một cơn mưa, nhưng nước mưa lại mặn chát thì dù mưa rất nhiều, mưa ào ào thậm chí lũ lụt nhưng chị vẫn thiếu nước và bị khát nước, vì nước đó chị không uống được. 

Chị T: Cũng chưa hiểu lắm.

Koro: Chúng ta cần hiểu 2 cơ chế: uống nước vào người và uống nước vào tế bào. Đây là 2 khái niệm khác nhau nhưng mình hay bị nhầm lẫn nè chị. 

Khi chúng ta uống nước vào người, nhưng nước không vào được tế bào, nó trôi ra ngoài theo đường tiêu tiểu. Không phải cứ ta uống nước vào người là tế bào sẽ được uống nước. Tế bào nó chỉ uống thứ nước phù hợp với nó. Còn với thứ nước không phù hợp với nó thì nó sẽ không uống được. Cũng giống như ta đang khát mà gặp cơn mưa nước mặn, thì ta không uống được, vì nước mặn không phải là thứ nước phù hợp để cho ta uống. Vậy nên tế bào vẫn khát nước dù ta uống đủ nước.

Chị T: Tại sao tế bào bị thiếu nước thì không tạo ra đủ các chất chống oxy hóa?

Koro: Chị hình dung nha, khi chúng ta khỏe mạnh tất nhiên sẽ làm việc tốt, tạo ra được vật chất, còn khi chúng ta khát nước, nhất là khát nước lâu ngày sẽ cảm thấy mệt mỏi, suy yếu thì sẽ không làm việc được. Tế bào cũng giống như mình thôi, khi nó khát nước thì nó sẽ không còn sức để làm việc nữa. Các chất chống oxy hóa là do tế bào tạo ra. Và nếu tế bào bị khát nước, thì khả năng sản sinh ra các chất chống oxy hóa sẽ bị suy giảm, thậm chí mất khả năng sản sinh ra các chất chống oxy hóa. 

Chị T: Thế loại nước nào mới là nước phù hợp với tế bào? Vì sao nước chúng ta uống hàng ngày lại không phải nước phù hợp với tế bào?

Koro: Nước phù hợp với tế nào là loại nước giống với nước EZ (nước sinh học) bên trong tế bào. Đây là loại nước có cấu trúc lục giác (là cấu trúc của nước đóng băng, còn gọi là cấu trúc nguyên sinh của nước, cũng là cấu trúc tự nhiên nhất của nước), với cụm phân tử nhỏ gồm 6 phần tử nước.

Nước chúng ta uống hàng ngày là nước máy, hay nước giếng đã bị ô nhiễm (dù đã lọc, nhưng chất ô nhiễm trước đó đã phá huỷ cấu trúc của nước) cho nên loại nước này không phù hợp. Các loại nước này có rất ít cấu trúc lục giác và thường có những cụm phân tử lớn cho nên lượng nước đi lọt qua kênh dẫn nước vào bên trong tế bào rất ít.

l3 W ZsbNoPfz1e7nqXuJWMxWWh10y2NHXyKnFWFg2Fb RH3u7CW4rtNFToulxFGIlWU888wDK3sZCY6N bB90tC 9kagSlf628E7
Hình minh họa Aquaporin và các phân tử nước

Chị xem hình thì thấy các cụm nước lớn, kích thước to quá không thể đi qua kênh Aquaporin để vào trong tế bào được, nên nó trôi bên ngoài, khiến cho tế bào khát nước và suy yếu, cơ thể chúng ta bị tổn thương. Chỉ có các cụm nước lục giác có phân tử nhỏ hơn mới lọt qua kênh Aquaporin vào trong tế bào được.

Khi chúng ta dùng nước máy, thông thường chúng ta sẽ bị thiếu nước vì cấp không đủ. Ví dụ tế bào cần mỗi ngày một lượng nước là 1,5 lít, nhưng tế bào chỉ được cấp một lượng là 0,4 lít thôi, nó sẽ thiếu 1,1 lít, việc thiếu nước liên tục như vầy dẫn đến tình trạng tế bào bị thiếu nước thường trực. 

Mỗi ngày lượng nước chúng ta uống vào cơ thể có giới hạn, chứ không phải muốn uống bao nhiêu cũng được. Ví dụ mỗi ngày chúng ta uống 2 lít nước, nhưng tỷ lệ nước lục giác quá ít, khoảng 20% thì xem như chúng ta chỉ được khoảng 400ml nước lục giác thôi, như vậy là không đủ trong khi tế bào cần đến 1500ml nước. Lúc đó, phần lớn nước sẽ bị đẩy hết ra ngoài, không vào được trong tế bào. Vậy nên tế bào của chúng ta luôn trong tình trạng khát nước thường xuyên, nó không đủ sức để làm việc.

L GJy3DW6N1vLCIZGMxenYtXdoZNzKqGWX0McXHlccLRM czwnSxwmK bUmGL5ioJGRSUWy12tNirkJtaP3Af2F4ZT50GoiRrEPYJDL38TCvaCJeIMP5fVtnaaniWbah 7HiUHG=s0
Hình minh họa lượng nước trong cơ thể

Chị có thể thấy, độ tuổi càng bé thì lượng nước trong cơ thể chúng ta càng nhiều. Bởi vì trong quá trình sinh sống chúng ta uống thiếu nước, nên nước càng ngày càng thiếu trong tế bào. Các tế bào của em bé có chứa rất nhiều nước, còn tế bào của chúng ta thì ít nước hơn.

Trở lại vấn đề: không phải nước xung quanh chúng ta là nước tốt, thậm chí nó còn gây hại nữa. Nước máy mà chúng ta dùng luôn có clo, chính clo này có thể tạo ra các chất gây ung thư cho cơ thể. Chúng ta cần phải quan tâm nước nào mới thật sự là nước có lợi cho cơ thể.

NƯỚC CÓ LỢI ÍCH CHO CƠ THỂ

Chị T: Vậy nước nào mới là nước thật sự có lợi cho cơ thể vậy anh?

Koro: Như trên tôi đã nói đó: nước phù hợp với tế bào là loại nước có cấu trúc lục giác, giống với nước EZ (nước sinh học) bên trong tế bào. 

Nước lục giác còn được gọi là nước có cấu trúc, hay nước nguyên sinh. Nước hình lục giác là sự sắp xếp phân tử của các phân tử nước tồn tại khi nước ở gần các bề mặt ưa nước. Trên thực tế, tất cả nước đều chứa một tỷ lệ nhất định các cụm giống như vòng lục giác. Khi một đứa trẻ được sinh ra, nước trong tế bào cơ thể của nó là một cụm giống như vòng hình lục giác, còn gọi là nước có cấu trúc hoặc nước cụm phân tử nhỏ. Đây là lý do tại sao làn da của em bé mềm mại và tràn đầy sức sống.

Khi lớn lên, cơ thể con người bắt đầu mất nước có cấu trúc lục giác hoặc trong các tế bào và DNA của nó. Ở tuổi 58, chỉ có 23% lượng nước trong cơ thể là nước có cấu trúc. Việc mất nước có cấu trúc lục giác sẽ ảnh hưởng đến sự trao đổi chất của cơ thể, làn da và tuần hoàn, hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và thải độc. Ngày càng có nhiều chất có hại tích tụ trong cơ thể và một người trở nên già đi và thậm chí mắc bệnh.

(Tham khảo: Tác dụng của nước lục giác trên nồng độ glucose huyết thanh và hồ sơ lipid trong chuột bệnh nhân tiểu đường do stennepozotocin gây ra 

https://drive.google.com/file/d/1Q3m6PineTHem6WrXx03VKL8emDb16PtG/view?usp=sharing )

Trong tài liệu “Câu đố nước và chiếc chìa khóa lục giác” của Tiến sỹ Mu Shik John có đoạn viết rằng: Lão hóa là tình trạng mất nước lục giác từ các cơ quan, mô và tế bào, đồng thời tổng lượng nước trong cơ thể giảm. Bổ sung nước lục giác trong cơ thể chúng ta có thể tăng cường sinh lực, làm chậm quá trình lão hóa và ngăn ngừa bệnh tật. 

Trong tài liệu “Câu đố nước và chiếc chìa khóa lục giác” của Tiến sỹ Mu Shik John có đoạn nói về vấn đề này như sau:

“Nước bao quanh các protein bất thường (gây ung thư) có số lượng cấu trúc lục giác giảm đáng kể”

Điều này cho thấy, việc mất nước lục giác trong tế bào là cội nguồn của mọi bệnh tật, thậm chí kể cả ung thư. 

Chị T: Thực sự, nghe anh nói về nước lục giác, tôi không hiểu nước lục giác là nước gì, và làm sao để có được nó?

Koro: Nước lục giác là nước có cấu trúc hình lục giác. Để hiểu về vấn đề này, chúng ta hãy quay trở lại với cấu trúc phân tử của nước. Các phân tử nước (H2O) không tồn tại độc lập, riêng rẽ với nhau, mà chúng liên kết với nhau thông qua liên kết Hydro để tạo thành các cụm nước. 

Chúng ta có thể hiểu về liên kết Hydro như sau:

Phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy liên kết với 2 nguyên tử Hydro. Các liên kết đó của phân tử nước, không thẳng mà bị uốn cong theo một cách đặc biệt. Hai nguyên tử hydro liên kết với nguyên tử oxy một góc 104,5 °.

Vì nguyên tử oxy có độ âm điện lớn hơn nguyên tử hydro nên các liên kết O ― H trong phân tử nước là phân cực, trong đó oxy mang điện tích âm một phần (δ−) và hydro có điện tích dương một phần (δ +).

Một nguyên tử oxy có sáu điện tử ở lớp vỏ ngoài cùng (hóa trị) của nó, có thể chứa tổng cộng tám điện tử. Khi một nguyên tử oxy hình thành một liên kết hóa học duy nhất, nó chia sẻ một trong những điện tử của chính nó với hạt nhân của nguyên tử khác và nhận lại một phần của một điện tử từ nguyên tử đó. Khi liên kết với hai nguyên tử hydro, lớp vỏ electron ngoài cùng của nguyên tử oxy được lấp đầy.

Sự sắp xếp electron trong phân tử nước có thể được biểu diễn như sau.ayfpctkWv00pHXZ cp4ZD2G4WwUWma VGexjsgFOWv mBpzP g2WeEMgUbKwjfutxqXVsiMoQlZbRyiWnx ZMz8cGWgLsbxIfoiaGYbvwL OpMOjuV6IUqVnbUr8rNVTh MetMds=s0

Mỗi cặp dấu chấm đại diện cho một cặp electron không chia sẻ (tức là, các electron chỉ nằm trên nguyên tử oxy). Tình huống này cũng có thể được mô tả bằng cách đặt phân tử nước trong một khối lập phương.
ZcHYdnNinvpEkQkmqnX48Lb8Oi3WNXP8IaJwSdX90jQDwGu8j2PZQzKgB wZitoL59NTiGrCdm 5kaau4 dAZ0JcWWi4vsXJxwBs8s9xzF1s1r zPN98B jQUX1QFYaaeLgEsZF=s0

Mỗi ký hiệu ↑ ↓ đại diện cho một cặp electron không chia sẻ. Cấu trúc điện tử này dẫn đến liên kết hydro.L1oTZ3WCv3 ekBvpe3Fxkmo9MF TDf7OQIVqOiufptrCaWqKVbr7uHMWmg

Nhờ liên kết Hydro, các phân tử nước có thể liên kết với nhau thành cụm từ 2 đến 280 phân tử nước.

Ở trạng thái rắn (nước đá), tương tác giữa các phân tử dẫn đến một cấu trúc lỏng lẻo nhưng có trật tự cao, trong đó mỗi nguyên tử oxy được bao quanh bởi bốn nguyên tử hydro; hai trong số các nguyên tử hydro này được liên kết cộng hóa trị với nguyên tử oxy và hai nguyên tử khác (ở khoảng cách xa hơn) được liên kết hydro với các cặp electron không chia sẻ của nguyên tử oxy.

Cấu trúc mở này của băng khiến mật độ của nó nhỏ hơn ở trạng thái lỏng, trong đó cấu trúc có trật tự bị phá vỡ một phần và các phân tử nước (trung bình) gần nhau hơn. Khi nước đóng băng, có thể có nhiều cấu trúc khác nhau tùy thuộc vào các điều kiện. Mười tám dạng cấu trúc băng khác nhau đã được biết đến và có thể thay đổi cho nhau bởi áp suất và nhiệt độ bên ngoài thay đổi (Tham khảo: https://en.wikipedia.org/wiki/Ice )

Trong 18 dạng cấu trúc băng thì dạng cấu trúc băng hình lục giác Ice Ih là phổ biến nhất. Trong cấu trúc lục giác: sáu phân tử H2O riêng lẻ được giữ với nhau bằng liên kết hydro, theo hình lục giác, mỗi nguyên tử oxy nằm ở một đỉnh của hình lục giác.dk9lGomz8ndU01wUbXCr9IfSWRDJPkOYsC9v5xp9PYUu2hiPOEUEzLbeGnIYw7WdlM3xuSFY0pI38GgZmMasDPMsCfraJTbl2cbtRQ8s hl3p3 fnIwIdpl9vVNz2XnM8GbkbfhaB0VOChs W3C4tFBnXxN2WpS3DjzH1v2W 77oAF0tNcAHlyTUTAQSkL9OZDBSWCUW0CGp9GDlHs8ptzV

Trong tự nhiên, nước lỏng cũng có thể có cấu trúc lục giác như vậy. Nước có cấu trúc lục giác dễ dàng di chuyển qua các lối đi trong màng tế bào động thực vật. Ngoài ra, các tác nhân độc hại không thể xâm nhập vào bên trong cấu trúc lục giác. Những tính năng này làm cho nước lục giác trở thành một hợp chất sinh học thân thiện với tế bào động thực vật.

Còn nước ở trạng thái không phải cấu trúc lục giác thì các cụm phân tử nước bao gồm nhiều phân tử nước bị hút một cách lỏng lẻo. Dạng hấp dẫn lỏng lẻo và hỗn loạn này có khuynh hướng dẫn nước tới các chất độc và chất ô nhiễm để di chuyển bên trong cụm phân tử nước. Cấu trúc lớn của các cụm phân tử nước này hoặc sự hiện diện của chất độc sẽ chặn lại phần lớn các cụm này đi qua màng tế bào. Với những cụm có kích thước nhỏ hơn thì một số trong số chúng mang độc tố xâm nhập vào tế bào gây ra những hậu quả có hại.

(Tham khảo: https://www.readcube.com/articles/10.12944%2Fcwe.9.3.56 )

Chị T: À, thì ra loại nước thật sự tốt cho sức khỏe và tế bào của mình là nước lục giác. Thế giờ tôi muốn có nước lục giác thì làm sao để có?

CÁCH THỨC CÓ ĐƯỢC NƯỚC LỤC GIÁC TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY

Koro: Vì tất cả nước được tạo thành từ các đơn vị phân tử giống nhau, hai phần hydro và một phần oxy, nên tất cả nước đều chứa một số phần trăm nước hình lục giác. Một số nguồn nước có nhiều hơn những nguồn khác. Một trong những loại nước trong tự nhiên, có hàm lượng nước lục giác nhiều nhất, là nước ở sông băng Nam cực.

Chị T:  À nói vậy thì nước máy hay nước lọc cũng có nước lục giác phải không anh?

Koro: Đúng vậy, nhưng hàm lượng nước lục giác trong đó rất thấp, chỉ từ 15% – 20% thôi, nên không đủ để cung cấp cho tế bào. Khi ta uống 5 ly nước vào người, thì chỉ có 1 ly đi được vào bên trong tế bào, 4 ly còn lại sẽ đi ra ngoài theo con đường tiêu tiểu.

Theo Tiến sĩ Zach Bush (là một bác sĩ và nhà nghiên cứu có thực hành tại Charlottesville, bang Virginia, Hoa Kỳ): thì thông thường, nước chúng ta uống sẽ được đi tiểu ra ngoài trước khi nó có cơ hội đi vào các tế bào của cơ thể. 

Chính vì chúng ta uống loại nước có hàm lượng lục giác thấp như vậy, nên tế bào không được cung cấp đủ nước. Theo thời gian lượng nước trong tế bào sẽ bị giảm dần, và theo Tiến Sĩ Zach Bush thì đó chính là lý do của sự lão hóa cũng như bệnh tật. 

“Nếu chúng ta có thể giữ nước hoàn hảo trong môi trường nội bào, quá trình lão hóa của chúng ta sẽ chậm lại nếu không muốn nói là đảo ngược. Lý do là vì nước là cơ chế quan trọng giúp bạn loại bỏ độc tố và chất oxy hóa được sản xuất tự nhiên khỏi cơ thể.” – Ông nói.

(Nguồn: https://www.mkhydrate2health.com/single-post/2019/06/09/how-important-is-hydration)

Chị T:  Vậy là chúng ta cần loại nước có hàm lượng lục giác càng nhiều càng tốt phải không anh? 

Koro: Đúng rồi chị. Chỉ có như vậy thì mới có đủ nước để cấp cho tế bào.

Chị T: Ồ thì ra là vậy. Nhưng lấy nước lục giác ở đâu bây giờ?

Koro: Chị không cần phải đến sông băng Nam cực, hay không cần phải đến những con “suối chữa bệnh” chẳng hạn như Lourdes, Pháp để có nước lục giác. Có một loại nước lục giác là nước từ trường. Chị có thể có đặt mua nó ở trên mạng lazada, shopee hay sendo…

Chị T: Đâu anh chỉ tôi với.

Koro: Đây chị. Nước từ trường Asia:

https://www.lazada.vn/products/1-thung-nuoc-khoang-tu-truong-i967144240-s3002366158.html?exlaz=d_1:mm_150050845_51350205_2010350205::12:12661234036!119019265334!!!pla-294682000766!c!294682000766!3002366158!267108131&gclid=Cj0KCQjwwNWKBhDAARIsAJ8Hkhd-w8_vFcHf4LTmDBifORQrQGmAlOEffT-PWmDo-LrEwuJsNnq9EjcaAvvuEALw_wcB

Screenshot 203

Chị T: Trời! Giá tới 1.100.000 đồng mà chỉ có 1 thùng 10 bịch, mỗi bịch 0,5 lít. Tính ra một lít lên tới 220.000 đồng cơ à. Chắc có đại gia mới dùng nổi.

Koro: Có bên này rẻ hơn nè chị. Nước từ trường Phú Gia:

https://www.lazada.vn/products/nuoc-tu-truong-phu-gia-i981142405-s3102916363.html?exlaz=d_1:mm_150050845_51350205_2010350205::12:12661234036!119019265334!!!pla-294682000766!c!294682000766!3102916363!282415821&gclid=Cj0KCQjwwNWKBhDAARIsAJ8HkhfClrzhpdD48U1EuVjOYB8zG0mmhPiTi5-raBUFqIBsCWk9fWrUYK4aAnbmEALw_wcB

Screenshot 204

Chị T: Vẫn còn cao quá, 468.000 thùng 12 lon 330 ml. Tính ra mỗi lon giá tới 39.000 đồng. Không dám rớ vào luôn.

Koro: Vậy loại này. Nước từ trường Wakaru

https://tiki.vn/1-thung-nuoc-uong-nang-luong-tu-truong-wakaru-p33806329.html?spid=33806331&utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=SEA_NBR_GGL_SMA_UNK_ALL_VN_FM_UNK_UNK_C.ALL_X.14123857861_Y.129121972527_V.33806331_W.DT_A.431986207429_O.UNK&gclid=Cj0KCQjwwNWKBhDAARIsAJ8HkheMWs67D2TeooIuP8VxKzsQQhreuIqLdge9ELxRnuVuLJFzqcblA0IaAkgwEALw_wcB

Screenshot 205

Chị T: Vẫn còn cao quá. 382.000 đồng cho 1 thùng 10 bịch 500 ml. Tính ra gần 80.000 đồng/lít. Chắc tôi không có khả năng dùng nó được rồi (thất vọng).

Koro: Chị đừng lo, vẫn còn 1 giải pháp nữa. Với giải pháp này chị chỉ tốn có hơn 5 triệu đồng/năm thôi, mà chị có nước từ trường dùng thoải mái.

Chị T:  Giải pháp nào vậy anh? 

Koro: Đó là chị mua máy lọc nước từ trường F-MAG 1 này:

https://koro.love/may-loc-nuoc-tu-truong-fmag1-may-loc-nuoc-tu-truong-cao-cap/

Screenshot 206

Chị T: Ôi giá của nó tới hơn 40 triệu đồng!!!

Koro: Chị tính lại đi. Giá của nó hơn 40 triệu đồng. Nhưng mỗi năm chị chỉ tốn có hơn 5 triệu đồng đề thay lõi thôi. Tính ra một tháng tốn hơn 400.000 đồng, một ngày chỉ hơn 30.000 đồng mà chị có nước từ trường dùng thoải mái. Đây là chi phí mà một gia đình bình dân ở Việt Nam cũng có thể chi được. Vậy đâu có mắc đâu. So với những lợi ích mà nó mang lại thì rẻ chán.

Chị T: Nhưng có chắc máy đó tạo ra nước từ trường không?

Koro: Tất nhiên là chắc chứ. Đây là máy lọc nước từ trường được sản xuất ở Ý, có tờ khai Hải Quan đàng hoàng nè chị. 

Để tôi chia sẻ thêm vài trường hợp thực tế từ khách hàng đã sử dụng nước từ trường nha:

Cô Trinh: “Hôm nay tôi xét nghiệm máu ở bệnh viện để xem tiểu cầu trong máu còn thấp hay không, vì nếu thấp thì sẽ không thể tiêm vaccine được. Kết quả thật tốt, tiểu cầu đã ổn, không mỡ máu, không tiểu đường… có lẽ do tôi đã uống nước từ trường.”

Anh Đức (con của cô Trinh chia sẻ) trước khi lắp máy từ trường: “Bữa giờ mẹ anh bị xơ gan trở nặng, huyết áp cao, ngày nào cũng phải dùng thuốc, dùng nước từ trường hy vọng nâng cao sức khỏe cho mẹ. Kết quả mẹ anh dùng nước từ trường có vài tháng mà kết quả sức khỏe cải thiện nhiều, lần vừa rồi khám bác sĩ bảo các loại kết quả xét nghiệm đẹp như mơ luôn.”

Chị T: Xem cái này xong chắc em phải đăng ký mua nước từ trường luôn. Da của em dạo này thiếu nước nên bị khô và nổi mụn quá nhiều.

Cô Trinh đang dùng loại gì vậy anh?

Koro: Cô Trinh mua máy tạo nước từ trường của Koro đó chị. Cùng là loại nước từ trường nhưng nếu mua máy thì tính ra rất rẻ, còn nếu mua nước đóng chai thì cực kỳ mắc luôn. 

Koro: Để tôi mở thêm đoạn clip chia sẻ của bạn Thảo Trần cho chị nghe nha. Bạn ấy có chia sẻ là khi chích vaccine ngừa covid-19 thì bạn mang nước từ trường theo uống, suốt cả ngày hôm đó bạn uống nước từ trường thì không bị sao, đến khi hết nước từ trường, bạn thay bằng nước Lavie thì vừa uống lập tức cơ thể phản ứng liền. 

Còn đây là chia sẻ của cô Chi: “Cô bị huyết áp không ổn định, rối loạn tiền đình, hay bị nôn mửa. Từ khi uống nước từ trường thì Cô không còn bị rối loạn tiền đình nữa, đi đo huyết áp để chích vaccine thì huyết áp rất tốt”.

Tóm lại, toàn bộ vấn đề của chúng ta từ sức khỏe, sắc đẹp đến sự trẻ trung đều được giải quyết bằng nước, nhưng phải là nước lục giác. Thật ra nước lục giác có nhiều nguồn lắm chị, ví dụ như nước từ thực vật: nước trái cây, nước dừa, nước rau xanh xay ra, hoặc nước từ tuyết tan, đặc biệt là nước sông băng Nam Cực, hoặc là nước trên các ngọn núi… 

Chúng ta có một cách tạo ra nước lục giác tại nhà, đó là biến nước máy thành nước lục giác, mình dùng qua bộ xử lý từ trường.

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VỀ NƯỚC TỪ TRƯỜNG

Chị T: Tại sao mình không có cuộc hội thảo với các bác sĩ chuyên gia về vấn đề này?

Koro: Thông thường Bác sĩ họ chỉ chữa bệnh. Còn vấn đề này lại liên quan đến việc người bệnh tự bảo vệ sức khỏe của mình. Như các bác sĩ thì họ sẽ quan tâm đến thuốc ức chế hệ miễn dịch để chặn đứng cơn bão Cytokine khi người bệnh gặp phải. Còn giải pháp để giải quyết gốc tự do không liên quan đến thuốc, nó chỉ liên quan đến bản thân người bệnh phải chuẩn bị sức khỏe từ trước để cơ thể có đủ khả năng vượt qua khi nó xảy ra mà thôi. Còn trước đó không chuẩn bị, thì khi cơn bão gốc tự do ập đến thì không kịp nữa, chỉ có cách dùng thuốc ức chế hệ miễn dịch thôi.

Chị T: Hiện tại em đang quản lý hệ thống bên mảng làm đẹp, nếu đưa nước từ trường vào làm đẹp thì sẽ khá tốt. Mình có thể trao đổi với các chủ thẩm mỹ viện, chủ spa, mình có thể thêm vào combo dịch vụ của người ta kèm thêm 1 ly nước từ trường để kích thích tò mò của khách hàng khi đến sử dụng dịch vụ, đồng thời họ cũng được uống một loại nước rất tốt. Thậm chí Koro có thể tư vấn làm sao để spa đó bán được nước từ trường làm đẹp cho khách hàng luôn.

Koro: Ý tưởng này hay đó chị! Nước từ trường trong spa ngoài để uống ra thì còn có thể thay cho nước bình thường trong việc rửa da bên ngoài, nó sẽ giúp trẻ hóa làn da. Mình nên đi theo hướng công chúng vì đây không phải thiết bị y tế, nó giúp mình gia tăng sức khỏe. Khi cơ thể chúng ta khỏe mạnh thì hệ miễn dịch tự chữa bệnh, chứ nước từ trường không phải thuốc chữa bệnh. 

Khi cơ thể chúng ta được cung cấp đủ nước thì sẽ có sức khỏe, khi có sức khỏe thì cơ thể tự điều chỉnh sản sinh ra những chất khác nhau giúp ích cho cơ thể mình. Gốc tự do này bên y tế cũng có nói nhiều, nhưng họ không khai thác nhiều vì nó không kiếm tiền được. 

Chị T: Có những tập đoàn em quản lý có đến mấy chục chi nhánh làm đẹp, rất lớn. Em chỉ họp với các sếp tổng, CEO, CFO… em cũng muốn trong các cuộc họp đưa ra 1 số vấn đề này, nếu như họ thấy ích lợi và muốn gặp bên phía đối tác là Chuyên gia của Koro thì lúc đấy anh sẽ hỗ trợ nha.

Koro: Dạ vâng, nhất trí rồi chị. Để Koro làm 1 file giới thiệu nước từ trường liên quan đến làm đẹp rồi Chị T gửi cho họ, giúp Koro kết nối nha.

Chị T: Vậy em sẽ gửi đến các hệ thống thẩm mỹ viện để họ dùng trong vấn đề làm đẹp. Biết đâu sau này họ cũng có thể phân phối được sản phẩm của mình đến khách hàng luôn. Em sẽ nói với các bác sĩ bên làm đẹp, thẩm mỹ, da liễu, nha khoa…

Koro: Vậy thì được, quá tốt luôn chị. Trong nha khoa thì nước từ trường giúp làm tan cao răng, giảm vôi răng. Thật ra trên thế giới đã có nghiên cứu khoa học nói về nước từ trường giúp đánh tan cao răng rồi, mình sẽ gửi bài báo cáo đó cho họ luôn.

Chị T: Em quan tâm đến những vấn đề mang lại giá trị cho cộng đồng, đó là quan điểm của em nên chúng ta rất dễ kết hợp để làm chung với nhau.

Koro: Cái này mình hoàn toàn triển khai được, rất tốt luôn.

Chị T: Thật ra em có nhiều bạn bè làm Bác sĩ lắm. Trong ngành nghề y tế thì các bác sĩ thừa hiểu cái nào là tốt cho sức khỏe. Thấy họ vậy thôi chứ họ cũng rất muốn dùng những thứ tốt cho cá nhân và gia đình của họ đó anh. Vậy nên em có thể chia sẻ nước từ trường với những bác sĩ mà em thân thiết trước, để từ họ có hiệu ứng tốt đến với những người khác nữa.

Koro: Cái này chúng tôi hoàn toàn ủng hộ và sẵn sàng hợp tác với Chị T trong việc triển khai, vì nó có ích cho cộng đồng. Nguồn nước từ trường này khá rẻ mà giúp ích được rất nhiều cho mọi người về mặt sức khỏe. Thật ra nó mắc hơn nước máy một chút thôi, mình lấy nước máy cộng thêm một khoảng nhỏ là được.  Tại vì bộ xử lý từ trường chúng ta có thể sử dụng liên tục đến 10 năm. Chị T hình dung suốt 10 năm nó cho ra bao nhiêu nước, số lượng không hạn chế luôn đó chị. 

Vấn đề còn lại liên quan đến máy lọc nước, chúng ta cần lọc để cho ra nước uống trực tiếp. Về lõi lọc thì mỗi năm mình thay khoảng vài triệu đồng, cũng không có bao nhiêu tiền nhưng giá trị nó mang lại rất lớn. 

Mỗi gia đình lắp 1 cái là xài thoải mái, vừa có nước từ trường để uống, vừa sơ chế thực phẩm, nấu nướng, thậm chí là tắm rửa luôn. 

Chúng ta sử dụng nước từ trường để pha sữa cho em bé cực kỳ tốt, giúp hấp thụ sữa vào cơ thể tốt hơn rất nhiều so với nước thông thường. Hoặc chúng ta dùng nước từ trường để uống thuốc cũng giúp cơ thể hấp thụ nhanh hơn. Ví dụ như nhà anh Bảo là nhà đầu tiên lấy nước từ trường để tắm luôn đó chị.

Chị T: Anh Bảo đại gia quá nha (cười).

Koro: Cục từ trường xài đến 10 năm không cần thay, với lại chia ra theo lít nước thì nó không mắc, mà có rất nhiều lợi ích cho cơ thể và sức khỏe luôn chị. 

Chị T: Em sực nhớ đến một chị khách hàng của em làm công ty xây dựng, em cũng muốn giới thiệu cho chị ấy dùng, chị ấy rất chịu đầu tư, thậm chí hệ thống sử dụng điện năng lượng mặt trời tới 200-300 triệu mà chị ấy vẫn đầu tư.

Koro: Có nhiều người họ đầu tư bộ lọc nước mấy trăm triệu luôn á chị, thậm chí lên đến 400 triệu luôn, nhưng mà không hiệu quả.

Để tôi cho chị xem một loại nước khác cũng tốt cho sức khỏe là nước ion kiềm, thì máy lọc nước ion kiềm bán ra cũng phải hơn 100 triệu. Tính ra máy lọc nước từ trường rẻ lắm, vô cùng rẻ. Mà nước ion kiềm chưa được các nhà khoa học nghiên cứu chứng minh, nó cũng không có nhiều tác dụng như nước từ trường. Nước ion kiềm tác dụng chữa bệnh thì có, nhưng nếu dùng nhiều có tác dụng phụ gì không thì chưa được nghiên cứu. Còn nước từ trường đã được các nhà khoa học nghiên cứu hơn 50 năm nay với hàng trăm cuộc nghiên cứu, chứng minh nó là nước tự nhiên hoàn toàn tốt cho sức khỏe. 

Chị T: Vậy thì cái máy tạo nước từ trường này ở bên Mỹ, của hãng Pentair phải không anh?

Koro: À máy lọc nước của hãng Pentair, còn thiết bị từ trường là của hãng Atlas Filtri của Ý.

Chị T: Em có một thắc mắc, nước ngoài người ta sử dụng máy lọc nước từ trường này nhiều, nếu thế thì tại sao những người ở nước ngoài làn da của họ về già lại còn kinh khủng hơn làn da châu Á mình? 

Koro: À không phải, vì nước ngoài có bán nhưng không phải tất cả họ đều mua đâu chị. Có người tin cũng có người không tin. Những người không tin thì họ sẽ chống lại, không mua, không uống. Vậy nên một số người tin tưởng thì họ uống nước từ trường, còn người không tin thì không uống, mặc dù có rất nhiều công ty bán.

sf3VJWp45SCsYe6AgewJg UyG7JHy9fmTCG8egFWImnw3LvU SbQpj w De2AjNoq b7zrnXDen0cL2OKD88q5Pc9ZRb8 VNEBUozoDvqQNTwICfnF1qDDo4IiwR6A 4sC3y3DFy=s0
Hình minh họa website của Công ty Grander, úc

Ví dụ: Công ty Grander này ở Úc, chuyên bán thiết bị từ trường và đóng chai nước từ trường để bán luôn. Công ty này tồn tại hơn 40 năm rồi đó chị. À chúng ta cần biết thêm là nước từ trường được sử dụng đầu tiên là ở Liên Xô, từ những năm 1979.

Chị T: Em mà uống nước từ trường nhiều chắc da em đẹp lắm, em chỉ cần da đẹp thôi.

Koro: Đúng rồi. Đầu tiên là tế bào của Chị T phải mọng nước thì da sẽ được cấp ẩm, tươi lên.

Để tôi chia sẻ tóm tắt nghiên cứu khoa học trên trang pubmed (Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ), chứng minh rằng nước từ trường được sử dụng lâu đời rồi, đi tiên phong ở các nước Xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của nước từ tính đối với bệnh tích nước tiểu” năm 1987, bài báo bằng tiếng Đức được thực hiện ở CHDC Đức, đây là tài liệu mà các khối XHCN lưu lại, nhưng người thực hiện là người Trung Quốc. 

B3uwa32lXnznIyqVM6GgXoEBzeF0iyL0 4F4MWH7fpeX6i 4y3sPHuqLsZRLBAxEaeNxxMKFYvDZH N4sACDylUtD1snmGrHYcxZlgiplSfbTmyM6vMucfbCKrQzpME qpj5JL1q=s0
Hình minh họa tài liệu

Quan trọng nhất trong bài báo cáo này nói rằng từ những năm 1970 thì các bệnh viện Trung Quốc đã sử dụng nước nhiễm từ trong điều trị bệnh. Để tôi giới thiệu cho chị thêm 1 tài liệu khác: “Ảnh hưởng sinh học của nước từ tính đối với con người và động vật”: Nước từ hóa lần đầu tiên được sử dụng ở Liên Xô bởi 3 chuyên gia là các tiến sĩ về Tiết niệu ở Học viện Quân y Kirov ở Leningrad. 

Chị T: Cho em hỏi tác dụng đốt cháy mô là như thế nào?

Koro: Đốt cháy mô là để giảm béo đó chị, hỗ trợ cân nặng. Người béo phì uống nước từ trường sẽ rất tốt luôn. 

Chị T: Ồ ôi! Quá trời công dụng luôn! 

Koro: Chị thấy hay không, đây là nghiên cứu khoa học đàng hoàng. Tức là người ta đã nghiên cứu nó trên 50 năm rồi chị, ở Liên Xô đã ứng dụng nó từ những năm 1950 và suốt cho đến khi Liên Xô tan rã thì các bệnh viện đều sử dụng nước nhiễm từ này. Còn Trung Quốc là từ những năm 1970, chậm hơn một chút. Nói chung là CHDC Đức, Liên Xô, Trung Quốc, Bulgaria là những nước trong khối XHCN đi đầu trong việc sử dụng nước từ trường. Có mỗi Việt Nam mình là không biết về nước từ trường, nhưng thật ra các bác sĩ họ biết, nhưng họ không chia sẻ nhiều.

Chị T: Đúng rồi đúng rồi!

Koro: Tôi chia sẻ thêm tài liệu của Bác sĩ Việt Nam đăng trên báo Người Lao Động có tựa đề: “Sản phẩm từ trường chữa bách bệnh?”, đây là bài phóng sự có đoạn: “Bác sĩ Nguyễn Văn Mão, Giám đốc Bệnh viện Tim mạch Hà Nội, khẳng định thiết bị từ trường không có tác dụng chữa bệnh, mà chỉ có khả năng kiểm soát một số bệnh cũng như giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Nhưng sử dụng đúng cách, từ trường có thể mang một số tác dụng như: chống viêm, giảm phù nề, giảm đau, tăng tuần hoàn ngoại vi, điều chỉnh áp lực động mạch, kích thích miễn dịch không đặc hiệu, hạn chế lắng đọng cholesterol, hạn chế hình thành sỏi, hạn chế loãng xương…”

Còn GS Dương Xuân Đạm, chuyên gia cao cấp về phục hồi chức năng Viện 108, Hà Nội, cho biết: “Ly từ trường có tác dụng từ hóa nước, tăng tính hoạt hóa của nước, từ đó đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, đào thải độc tố trong cơ thể tốt hơn. Dùng thường xuyên có tác dụng tăng cường thể lực, bảo vệ sức khỏe, hạn chế một số bệnh về đường tiêu hóa…

Đây là các chuyên gia y tế Việt Nam đã nói trên một bài viết phóng sự mang tính phản biện từ năm 2007. Điều này cho thấy các chuyên gia Việt Nam họ biết đến nước từ trường và công dụng của nước từ trường rồi.

Chị T: Hay quá. Vậy em thấy nước từ trường không phải thực phẩm chức năng, nhưng nếu hiểu sâu xa thì nó là một trong những liều thuốc giúp chữa bệnh rất tốt. Thêm nữa, chúng ta có thể tập trung vào các tổ chức thiện nguyện chuyên giúp đỡ những người khó khăn, khuyết tật, như vậy thì sản phẩm nước từ trường có thể đến được với những người có hoàn cảnh khó khăn đó luôn. Đồng thời, chúng ta cũng có thể kết hợp với các trường Quốc tế vì họ sẽ không tiếc chi phí đầu tư một sản phẩm nước từ trường vô cùng ích lợi như vậy cho các em học sinh.

LỜI KẾT

Vậy là, Covid xuất hiện cũng là tiếng chuông để báo hiệu chúng ta cần quan tâm đến sức khỏe mình nhiều hơn. Đúng là trước đây chúng ta chưa thật sự quan tâm đến cơ thể, chưa quan tâm đến nước và tế bào. Sau cuộc trò chuyện này, chị T chia sẻ thêm “Vậy mà trước giờ mình nghĩ mình đã đủ nước, cho đến khi hiểu rằng, mình uống đủ nước nhưng tế bào mình vẫn khát nước“. Tế bào mình thích nước có cấu trúc lục giác hay nước từ trường. Uống nước tốt cho sức khỏe vừa giúp cơ thể khỏe mạnh lại đỡ tiêu hao năng lượng từ những việc không cần thiết. Chị T còn có mong muốn cùng Koro chia sẻ thông tin và sản phẩm nước từ trường đến nhiều người hơn, mang lại lợi ích cho cộng đồng.